Ngày nay, với sự phát triển nhanh của nền kinh tế và sự giao lưu thương mại ngày càng khắng khít giữa nước ta với nhiều quốc gia khác, các phương tiện vận chuyển xuất khẩu đã dần đóng vai trò vô cùng quan trọng. Không chỉ giúp hàng hóa được lưu thông, chúng còn đảm bảo cho nền kinh tế của cả nước thêm bền vững.
Thông thường việc vận chuyển hàng hóa sẽ được phân loại thế nào?
Dựa vào đặc điểm của con đường và phương tiện vận tải, nhà nước ta đã chia ra các loại hình vận chuyển sau đây:
- Đường bộ (xe tải, container) : chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi trung bình
- Đường hàng không (máy bay): Chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi cao;
- Đường thuỷ: Chi phí cố định trung bình, chi phí biến đổi thấp;
- Đường sắt: Chi phí cố định cao, chi phí biến đổi thấp (thường chỉ để vận chuyển hàng hóa trong nước)
Những đặc điểm dịch vụ và chi phí của các loại phương tiện vận tải
Hiện nay, theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước có 3 loại hình vận chuyển chính đó là:
Vận chuyển hợp đồng: Chủ hàng sẽ thuê một bên cung cấp dịch vụ vận tải (người vận chuyển hợp đồng) phù hợp nhất với mình. Giữa hai bên sẽ có những thỏa thuận và cam kết rõ ràng về dịch vụ, chi phí thông qua một bản hợp đồng mà không bị nhà nước chi phối. Nhưng tùy vào từng thời kỳ mà đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải sẽ bị hạn chế tuyến đường và hàng hóa vận chuyển, chính vì vậy lượng khác hàng cũng giảm xuống và giảm khả năng cạnh tranh trực tiếp với những người vận chuyển chung(vận chuyển công cộng).
Vận chuyển chung (công cộng): vận chuyển chung là một hệ thống gồm nhiều người vận chuyển chung (common carriers). Vận chuyển chung có ưu điểm là dịch vụ khá da dạng, dành cho mọi loại hàng hóa hoặc giới hạn chuyên môn hoá cho các loại hàng đều được. Mỗi dịch vụ sẽ có một mức giá chung (được quy định công khai) cho người dùng lựa chọn. Bên cạnh đó người vận chuyển chung được định rõ khu vực địa lý hoạt động.
Vận chuyển riêng: Đây là hình thức các doanh nghiệp (đơn vị có hàng cần chuyên chở) có sẵn phương tiện vận tải và không cần phải thuê một bên thứ ba nào khác. Thông thường hình thức này sẽ ít chịu sự điều tiết của nhà nước. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định do nhà nước ban hành như: an toàn lao động, các quy định về các mặt hàng nguy hiểm, các điều luật xã hội khác.
Phân theo mức độ phối hợp các loại phương tiện vận tải, có 2 loại hình vận chuyển : vận chuyển một loại phương tiện và vận chuyển liên vận.
Vận chuyển theo từng phương tiện: dịch vụ vận chuyển do từng đơn vị cung cấp bằng cách sử dụng phương tiện vận tải của mình. Ưu điểm của loại hình này là có tính cạnh tranh lớn với những đơn vị khác, mang lại hiệu quả cao, tính chuyên doanh hoá cao. Tuy nhiên, nhược điểm là rất tốn thời gian do phải tiến hành giao dịch với từng người vận chuyển (vì phải thay đổi nhiều loại phương tiện vận chuyển trên từng tuyến đường). Cần phải có một hệ thống nghiệp vụ chặt chẽ để theo dõi cho từng phương tiện vận tải để nắm được lịch trình và có sự thống nhất điều phối giữa các bên.
Vận chuyển liên vận: Dịch vụ vận chuyển do một tổ chức phối hợp nhiều loại phương tiện của nhiều đơn vị vận tải để vận chuyển hàng hóa cho một doanh nghiệp. Các phương tiện vận chuyển liên vận thường là: container, đường sắt-đường thuỷ-ôtô;vận chuyển hàng không-ôtô
Mong rằng qua bài viết trên bạn đã biết được thêm những thông tin bổ ích về Phương tiện vận chuyển xuất khẩu và không còn băn khoăn nữa.
Thông thường việc vận chuyển hàng hóa sẽ được phân loại thế nào?
Dựa vào đặc điểm của con đường và phương tiện vận tải, nhà nước ta đã chia ra các loại hình vận chuyển sau đây:
- Đường bộ (xe tải, container) : chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi trung bình
- Đường hàng không (máy bay): Chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi cao;
- Đường thuỷ: Chi phí cố định trung bình, chi phí biến đổi thấp;
- Đường sắt: Chi phí cố định cao, chi phí biến đổi thấp (thường chỉ để vận chuyển hàng hóa trong nước)
Những đặc điểm dịch vụ và chi phí của các loại phương tiện vận tải
Hiện nay, theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước có 3 loại hình vận chuyển chính đó là:
Vận chuyển hợp đồng: Chủ hàng sẽ thuê một bên cung cấp dịch vụ vận tải (người vận chuyển hợp đồng) phù hợp nhất với mình. Giữa hai bên sẽ có những thỏa thuận và cam kết rõ ràng về dịch vụ, chi phí thông qua một bản hợp đồng mà không bị nhà nước chi phối. Nhưng tùy vào từng thời kỳ mà đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải sẽ bị hạn chế tuyến đường và hàng hóa vận chuyển, chính vì vậy lượng khác hàng cũng giảm xuống và giảm khả năng cạnh tranh trực tiếp với những người vận chuyển chung(vận chuyển công cộng).
Vận chuyển chung (công cộng): vận chuyển chung là một hệ thống gồm nhiều người vận chuyển chung (common carriers). Vận chuyển chung có ưu điểm là dịch vụ khá da dạng, dành cho mọi loại hàng hóa hoặc giới hạn chuyên môn hoá cho các loại hàng đều được. Mỗi dịch vụ sẽ có một mức giá chung (được quy định công khai) cho người dùng lựa chọn. Bên cạnh đó người vận chuyển chung được định rõ khu vực địa lý hoạt động.
Vận chuyển riêng: Đây là hình thức các doanh nghiệp (đơn vị có hàng cần chuyên chở) có sẵn phương tiện vận tải và không cần phải thuê một bên thứ ba nào khác. Thông thường hình thức này sẽ ít chịu sự điều tiết của nhà nước. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định do nhà nước ban hành như: an toàn lao động, các quy định về các mặt hàng nguy hiểm, các điều luật xã hội khác.
Phân theo mức độ phối hợp các loại phương tiện vận tải, có 2 loại hình vận chuyển : vận chuyển một loại phương tiện và vận chuyển liên vận.
Vận chuyển theo từng phương tiện: dịch vụ vận chuyển do từng đơn vị cung cấp bằng cách sử dụng phương tiện vận tải của mình. Ưu điểm của loại hình này là có tính cạnh tranh lớn với những đơn vị khác, mang lại hiệu quả cao, tính chuyên doanh hoá cao. Tuy nhiên, nhược điểm là rất tốn thời gian do phải tiến hành giao dịch với từng người vận chuyển (vì phải thay đổi nhiều loại phương tiện vận chuyển trên từng tuyến đường). Cần phải có một hệ thống nghiệp vụ chặt chẽ để theo dõi cho từng phương tiện vận tải để nắm được lịch trình và có sự thống nhất điều phối giữa các bên.
Vận chuyển liên vận: Dịch vụ vận chuyển do một tổ chức phối hợp nhiều loại phương tiện của nhiều đơn vị vận tải để vận chuyển hàng hóa cho một doanh nghiệp. Các phương tiện vận chuyển liên vận thường là: container, đường sắt-đường thuỷ-ôtô;vận chuyển hàng không-ôtô
Mong rằng qua bài viết trên bạn đã biết được thêm những thông tin bổ ích về Phương tiện vận chuyển xuất khẩu và không còn băn khoăn nữa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét